Niềm hi vọng sau cái chết
Cái chết là điều không dễ đón nhận theo cảm xúc tự nhiên của con người. Chính Chúa Giêsu khi còn ở trong thân phận loài người cũng đã trải qua những cảm xúc đó.
Cái chết là điều không dễ đón nhận theo cảm xúc tự nhiên của con người. Chính Chúa Giêsu khi còn ở trong thân phận loài người cũng đã trải qua những cảm xúc đó.
Chúng ta đang đứng giữa biên giới vô hình của sự sống và sự chết. Và một cách vô cùng huyền nhiệm và sống động, những người chết đang hiện diện với chúng ta bằng một sợi dây liên kết thâm sâu, thắm thiết…
Hội Thánh dạy: Chúng ta trở nên thánh thiện là hoàn toàn do bởi ơn Chúa.
Nếu cuộc sống thiếu vắng tha thứ thì cuộc sống sẽ ra sao? Chắc chắn, sẽ ngập tràn hận thù, đau khổ và ghen ghét.
Dù ở bất cứ đâu hay trong hoàn cảnh nào, nếu có tình yêu của Thiên Chúa trong tâm hồn, thì họ đều có thể thực thi sứ mạng thánh hiến của mình.
Đây là những tác động không mong muốn vì thành phố trước hết thể hiện mình với bộ mặt lấp lánh...
Thiên Chúa là Đấng gởi thông điệp cho tôi qua chính cuộc sống này khi tôi biết mở đôi tai để nghe, con tim để yêu và đôi tay để hành động.
Đối với những người phấn đấu sống một cuộc sống đức hạnh, việc học cách khi nào giữ miệng lưỡi là điều rất quan trọng. Im lặng là một hành động tự chủ có ý thức.
Con người, không loại trừ ai, đang bước vào một kỷ nguyên mới, với sự hiện diện và chi phối của AI. Những người sống đời thánh hiến cũng đang ở trong bối cảnh đó.